Sức kho?tâm thần – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net Thu, 02 Nov 2023 03:36:56 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.9.24 //uautv.net/wp-content/uploads/2018/04/logo.png Sức kho?tâm thần – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net 32 32 Sức kho?tâm thần – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net/2023/05/22/lam-the-nao-de-ban-cham-soc-nguoi-benh-tam-than-phan-liet-tai-nha/ Mon, 22 May 2023 02:49:20 +0000 //uautv.net/?p=1899 Tâm thần phân liệt là một rối loạn tâm thần nặng, không rõ nguyên nhân, tiến triển t?t? có xu hướng mạn tính, thường khởi phát ?lứa tuổi t?15-35 tuổi.    Việc điều tr?bệnh nhân tâm...

The post Làm th?nào đ?bạn chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Tâm thần phân liệt là một rối loạn tâm thần nặng, không rõ nguyên nhân, tiến triển t?t? có xu hướng mạn tính, thường khởi phát ?lứa tuổi t?15-35 tuổi.

 

 Việc điều tr?bệnh nhân tâm thần phân liệt ch?yếu dựa vào thuốc và các liệu pháp phục hồi chức năng. Ngày nay, người ta tin rằng với s?tiến b?không ngừng của y học và s?n?lực không ngừng của đội ngũ y bác sĩ, bệnh nhân tâm thần phân liệt s?hồi phục và tái hòa nhập xã hội.

 

Người bệnh sau khi được điều tr?ổn định tại bệnh viện s?được xuất viện v?với gia đình khi: có hành vi ổn định, có th?t?chăm sóc v?sinh cá nhân, làm được một s?công việc hàng ngày, tuân th?điều tr? Không có các triệu chứng: như kích động, t?sát, không chịu ăn, hoang tưởng, ảo giác nặng hoặc có các hành vi nguy hiểm đến tính mạng của chính bản thân hoặc những người xung quanh.

 

Chăm sóc tại nhà cho bệnh tâm thần phân liệt là một phần quan trọng của quá trình phục hồi. Chăm sóc tại nhà phù hợp giúp tăng cường hiệu qu?chữa bệnh, ngăn ngừa tái phát bệnh và thúc đẩy phục hồi xã hội.

 

Là người nhà của bệnh nhân tâm thần phân liệt, bạn nên nắm vững các phương pháp chăm sóc tại nhà đúng cách:

 

Tuân th?dùng Thuốc

  1. S?kém tuân th?điều tr?của bệnh nhân là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến bệnh tái phát.

Yêu cầu bệnh nhân uống thuốc khi có mặt của người thân vì người bệnh hay t?chối điều tr? một s?bệnh nhân cho rằng đã khỏi bệnh hoặc cho rằng thuốc độc nên giấu thuốc, không chịu uống;

  1. Quan sát phản ứng của người bệnh sau khi dùng thuốc đ?kịp thời phát hiện phản ứng có hại của thuốc.

Dùng thuốc hết sức cẩn thận, cho bệnh nhân uống thuốc theo ch?định của bác sĩ, không t?ý điều chỉnh liều lượng thuốc. Không cho bệnh nhân gi?hoặc biết nơi đ?thuốc vì bệnh nhân có th?uống quá liều gây ng?độc

  1. Bệnh nhân và gia đình nên tìm hiểu kiến ​​thức v?điều tr?bằng thuốc và nhận thức được tầm quan trọng của thuốc chống loạn thần.

 

Các dấu hiệu bất thường

  1. Phát hiện sớm các dấu hiệu tái phát bệnh như: mất ng?và thức giấc sớm, đau đầu và mệt mỏi, cáu gắt, lo lắng và trầm cảm, thay đổi thói quen sinh hoạt…, kịp thời phát hiện các triệu chứng nặng như: kích động, ý định t?sát, không chịu ăn… đ?có th?đưa bệnh nhân vào viện kịp thời.
  2. Theo dõi các biểu hiện bất thường v?cơ th?như: sốt, mệt mỏi, ho, các vết thương, chấn thương (do bệnh nhân có th?t?gây thương tích cho mình), các bệnh lý cơ th?khác đ?kịp thời điều tr?
  3. Cho bệnh nhân khám định k? thông thường có th?2 tuần, 3 tuần hoặc 1 tháng một lần tùy theo tình trạng bệnh. Hoặc đến bệnh viện ngay khi có dấu hiệu bất thường.

 

Chăm sóc cuộc sống hằng ngày

  1. Đảm bảo dinh dưỡng: ăn uống đầy đ?dinh dưỡng, không đ?sức đ?kháng của cơ th?giảm sút do ăn không đ?chất, cần tăng cường quản lý ch?đ?ăn của bệnh nhân.
  2. Bảo đảm ng?đ?giấc, tạo môi trường ng?tốt cho người bệnh, quan sát tình trạng giấc ng?của người bệnh, xem có rối loạn giấc ng?hay không. Nếu khó ng? bệnh nhân có th?được khuyến khích tham gia các hoạt động giải trí và tập th?dục trong ngày. Buổi tối trước khi đi ng? bạn có th?ngâm chân vào nước nóng đ?thúc đẩy tuần hoàn máu. Đối với những bệnh nhân thức dậy sớm, buổi tối có th?ngh?ngơi muộn hơn một chút, có th?trước khi đi ng?đọc sách, nghe nhạc,? đồng thời chú ý uống ít nước trước khi đi ng? đồng thời chú ý tu dưỡng tinh thần. Thời gian làm việc và thời gian ngh?ngơi hợp lý.
  3. Gi?gìn v?sinh là điều kiện tiên quyết đ?đạt hiệu qu?điều tr?tốt. Hướng dẫn bệnh nhân thực hiện v?sinh cá nhân hàng ngày, t?các việc: tắm rửa, cắt móng tay, v.v.

 

Chăm sóc động viên tinh thần người bệnh

  1. Thiết lập mối quan h?tốt với bệnh nhân, thường xuyên trò chuyện với h? chân thành và kiên nhẫn, khiến bệnh nhân cảm thấy được quan tâm và quý trọng. Kiên nhẫn lắng nghe những lời phàn nàn của bệnh nhân, khuyến khích h?bày t?cảm xúc bên trong bằng lời nói thay vì hành vi bốc đồng.

Xây dựng tinh thần lạc quan, tạo niềm tin chiến thắng bệnh tật. Duy trì mối quan h?gia đình hài hòa và bầu không khí gia đình tốt, giao tiếp nhiều hơn với các thành viên trong gia đình và tham gia làm việc nhà một cách thích hợp

  1. Ðộng viên, giúp đ?và có thái đ?cư x?tôn trọng người bệnh. Giúp đ? huấn luyện người bệnh làm các công việc hàng ngày, tạo điều kiện cho người bệnh được giao tiếp xã hội, được làm việc

 

Phối hợp giữa người thân và bác sĩ.

Việc điều tr?tại nhà hiệu qu?cần có s?hợp tác của người thân và bác sĩ. Vì vậy, gia đình bệnh nhân cần nâng cao kiến ​​thức, hiểu biết v?bệnh tâm thần phân liệt và việc chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt. Nếu có gì bất thường phải liên h?ngay với bác sĩ hoặc đưa đến bệnh viện tâm thần đ?được khám và điều chỉnh lượng thuốc.

Cn. Lý Chí Long

The post Làm th?nào đ?bạn chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà? appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Sức kho?tâm thần – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net/2020/07/23/vun-day-cau-chuyen-y-duc/ Thu, 23 Jul 2020 03:34:45 +0000 //uautv.net/?p=1380 H? có người gần c?đời sống trên những cánh rừng già của miền núi Quảng Nam. Có người quanh năm đi v?giữa những nỗi s?hãi, những tiếng thét, tiếng cười vô thức. Cũng có người mải mê...

The post Vun đầy câu chuyện y đức appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
H? có người gần c?đời sống trên những cánh rừng già của miền núi Quảng Nam. Có người quanh năm đi v?giữa những nỗi s?hãi, những tiếng thét, tiếng cười vô thức. Cũng có người mải mê với câu chuyện thiện nguyện, quên c?tháng ngày thanh xuân. Và tất c?đều cùng khoác chiếc áo blouse trắng?/span>

YÊU THƯƠNG HƠN MÌNH CÓ TH?/strong>

Chúng tôi đã có những cảm xúc đặc biệt khi quan sát y, bác sĩ đang làm việc tại Trung tâm HIV/AIDS, Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam, Trung tâm nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công hay khi tiếp xúc với những người vừa là cô giáo vừa làm điều dưỡng ?Làng Hòa Bình.

 

Khác với những bệnh viện đa khoa – nơi luôn tất bật, hồi hộp, hàng trăm người ra k?vào, chen lấn, xô đẩy, cằn nhằn, c?cãi, inh ỏi tiếng xe cứu thương?thì ?những nơi này, lặng l? vắng v?hơn. Thậm chí nghe ra c?quạnh qu? c?những tiếng th?dài của bệnh nhân, đã rất lâu không thấy người nhà. Và h?– những y bác sĩ đã chọn môi trường đặc thù này, ngoài y đức, còn dùng trái tim đ?yêu thương hơn mình có th? mới đ?sức gắn bó lâu dài.

Chăm sóc người có công tại Trung tâm Nuôi dưỡng – điều dưỡng người có công.
1. Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam. Thỉnh thoảng vang lên vài tiếng la ó, tiếng hét thất thần của bệnh nhân nào đó. Khi nhập viện, các bệnh nhân cũng “được?đón tiếp theo một cách riêng. Ấy là bác sĩ, người nhà phải d?dành hoặc “hù dọa?đ?bệnh nhân “ngoan ngoãn?nhập viện. BS. CKII Võ Quang Thiều – Giám đốc Bệnh viện Tâm thần nói lại câu chuyện rất cũ, rằng làm việc ?nơi nh?nh? quên quên này, công việc của những bác sĩ tại đây, mang một đặc thù khi hàng ngày, bác sĩ, điều dưỡng viên nơi đây phải vừa điều tr? chăm sóc, vừa v?sinh cho bệnh nhân. Mỗi bác sĩ, điều dưỡng viên như người “phục vụ?cần mẫn và nhẫn nại. “Đ?là chưa k?đến chuyện có th?nhận thương tích vào mình bất c?lúc nào khi bệnh nhân lên cơn?– bác sĩ Võ Quang Thiều nói. Bệnh viện có quy mô 100 giường bệnh với hơn 80 bệnh nhân đang được điều tr?tại đây, đa s?là bệnh nặng nên phải điều tr?nội trú. Không k?những khó khăn đặc thù tại môi trường này, bác sĩ Thiều c?nhắc đi nhắc lại chuyện thiếu bác sĩ trầm trọng, bằng c?s?trăn tr? C?thảy ch?có 6 bác sĩ (có 1 bác sĩ chuẩn b?v?hưu) mà hàng ngày ph?trách khám chữa bệnh cho hàng trăm bệnh nhân. Nên qu?thời gian của h? hầu như dành cho bệnh viện.
Điều tr? tiếp xúc với người vừa nghiện vừa nhiễm HIV, nỗi s?lớn nhất và trước nhất là kh?năng b?lây bệnh lao hơn là phơi nhiễm. Đặc biệt, bệnh lao của những người này là loại lao kháng thuốc nên rất nguy hiểm. Nhưng rồi các y bác sĩ cũng động viên nhau, kiểu nếu không duyên n?với ngh?s?khó vận cái nghiệp ấy vào mình. Làm ?đâu cũng là chữa bệnh cứu người, với ý thức ngh?nghiệp đó, hàng chục cán b?nhân viên đã bền b?trải qua nhiều áp lực công việc và nguy hiểm từng ngày, từng gi?

2. Có những nỗi s?hãi mơ h? ngày làm việc với h?lúc nào cũng phải ?trạng thái đ?phòng. Bởi h?biết, ch?cần ngay tức khắc thôi, tính mạng của mình s?b?de dọa. Bà Ch?Th?Việt Hoa – Giám đốc Trung tâm HIV/AIDS nói, ch?có cách phải vượt qua nỗi s?hãi mới có th?làm việc. “Nhiều khi làm việc mà vẫn nơm nớp s? Dù đã quen với những tình huống này nhưng mỗi khi con bệnh lên cơn nghiện, vật vã lúc đó h?không còn lý trí nữa. Người thì dọa giết, dọa đánh, người thì chửi… Nhưng vượt qua tất c? các y bác sĩ vẫn c?gắng đ?giúp bệnh nhân dứt được cơn thuốc, dần tái hòa nhập cộng đồng?– bà Hoa nói. Tại Trung tâm HIV/AIDS, các cán b?nhân viên, đặc biệt là nhân viên y t?rất ngại nói v?công việc của mình.  “Có nhiều người vào đây là do áp lực của gia đình, người thân nên bản tính rất hung d? Khi y tá, bác sĩ gọi tên thì lại bảo, “Tên tao không phải đ?chúng mày gọi. Có muốn b?đánh không?? Những lúc như th? anh ch?em đều c?gắng động viên nhau vượt qua nỗi s?hãi, c?gắng tạo không khí vui v? đ?từng bước gây thiện cảm với người bệnh?– bà Hoa nói thêm.

3. Và có một nơi ngoài nghiệp v?chuyên môn, cần nhiều hơn nữa s?tinh nhạy, đồng cảm đ?hàn gắn, làm lành những thương tổn t?thẳm sâu đến những đau nhức của cơ th? Thay vì nghe những cảm thán v?công việc hay thu nhập, h?k?cho chúng tôi nghe câu chuyện của ông lão này bà lão kia, đã mấy năm ?đây, đã đau những vết thương của cuộc chiến nào. Những nơi này, hình như, chiến tranh, hay bom đạn, vẫn còn ẩn trong tiềm thức của mỗi cựu chiến binh khi trái gió tr?trời. Trung tâm Nuôi dưỡng – điều dưỡng người có công Quảng Nam (phường Thanh Hà, Hội An) tính đến nay, đã điều dưỡng, điều tr?phục hồi chức năng và đưa v?ổn định ?gia đình gần 1.200 thương binh, bệnh binh nặng và đang phụng dưỡng 35 M?Việt Nam anh hùng, thương binh, người có công.

Đồng thời đón tiếp, chăm sóc cho gần 4.000 lượt người có công của Quảng Nam, 500 lượt người có công tại các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên đến điều dưỡng mỗi năm. Những con s?như vậy, đã nói lên hết áp lực công việc của nhân viên chăm sóc, điều dưỡng tại đây. Cô h?lý Khổng Th?Lan, đã có 37 năm gắn bó với trung tâm. Mỗi bữa ăn, mỗi viên thuốc, hình như người đàn bà này thuộc nằm lòng. Cũng như thuộc c?tính cách mỗi c?ông c?bà, ch?nào đau nhức, khi nào thì phải gọi bác sĩ?Và cũng đã rớt nước mắt, mỗi khi tiễn biệt một ai. “Làm riết rồi thương các c?như người nhà mình?– cô Lan nói. Chăm sóc t?bữa ăn, giấc ng? sinh hoạt từng thương bệnh binh, công việc này đòi hỏi những người như cô Lan, hay ông Lý phải thật s?nhẫn nại, chịu đựng và có tâm bởi người già thì khó ? hơn nữa, h?còn mang trong mình vài căn bệnh không th?chữa khỏi ngày một ngày hai.

Những ngọn nến nh?tin yêu, t?những người làm nhiệm v?coi sóc, ?Làng Hòa Bình (Tam Đàn, Phú Ninh). Cũng như những người đang làm ?Trung tâm Nuôi dưỡng – điều dưỡng người có công, chắc hẳn rằng, những bó hoa ngày Thầy thuốc Việt Nam, s?không dành cho h? Má Sinh của Làng Hòa Bình nói miễn sao tụi nh?ngoan và phát triển dù ch?từng hành động nh? đ?mỗi ngày càng tiến gần đến cuộc sống của một đứa tr?bình thường, thì má hay những cô giáo, những nhân viên của làng, đã vui lắm rồi. Như ông Lý của Nhà điều dưỡng Người có công, cũng bảo vậy. Niềm vui với h? tưởng chừng đơn giản là n?cười của những người được coi sóc. Nhửng ít ai biết rằng, đ?có được giây phút ấy là c?s?dày công chăm sóc bằng c?trái tim. Bởi, h?đã yêu thương hơn mình có th? với bệnh nhân của mình, với công việc của mình.

THẦY THUỐC GIỮA RỪNG

Đối với những y, bác sĩ vùng cao, chuyện cắt rừng giữa đêm đ?cứu người, giành giật mạng sống t?những h?tục đã tr?nên quá quen thuộc. ?đó, h?chiến đấu với c?những th?lực siêu nhiên đã hình thành trong tâm thức người dân, đ?y t?hiện đại tiệm cận cuộc sống hơn.

Vượt qua lời nguyền

Nhắc tới ch?H?Th?Hiếu – Trưởng trạm y t?xã Trà Cang, huyện Nam Trà My là nhắc đến một người đã dám thách thức với h?tục đ?cứu đứa bé t?tay thần chết – bé H?Quốc Khánh, con ch?hiện nay. Đầu tháng 9.2011, do b?mất máu quá nhiều, sản ph?H?Th?Yên (xã Trà Cang) qua đời khi vừa sinh bé trai kháu khỉnh. Theo tục l?người Xê Đăng, một cuộc họp làng diễn ra và thống nhất đám tang ch?Yên phải t?chức ngay hôm đó, đứa tr?mới ra đời phải chôn sống cùng m? Dân làng Xê Đăng quan niệm nếu sinh xong m?qua đời thì phải chôn sống đứa tr? Trong khi đám tang hai m?con đang được dân làng lo liệu, ch?Hiếu lúc này làm việc ?th?trấn huyện Nam Trà My nghe được tin, s?băng rừng suốt mấy tiếng  không kịp, đã điện thoại cho em gái cướp đứa tr? Hai ch?em sau đó chạy b?suốt nhiều tiếng, b?đứa tr?xuống trung tâm y t?cứu chữa.

Ch?H?Th?Hiếu nhận lời động viên của đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, vào tháng 3.2016, lúc bấy gi?là Phó Th?tướng Chính ph?br />

Vì dám vượt qua l?làng, n?y tá sau đó phải đối mặt với những lời buộc tội của dân làng. “H?nói rằng, đứa tr?là điềm xấu của làng nên phải chết theo m? Gi?mình cứu nó, làng xảy ra chuyện gì mình phải chịu tội thay?– ch?Hiếu k? Thời gian đó, ch?Hiếu phải ?nh?nhà người quen dưới huyện không dám v?làng. Một thời gian sau, khi đứa tr?đã lớn, ch?Hiếu quyết định đối mặt với h? giải thích rằng chẳng có con ma rừng nào ?đây c? Cùng với s?tuyên truyền của chính quyền địa phương, cuối cùng người dân cũng b?qua. H?không những tha th?cho ch?mà còn xóa b?h?tục này.

Gi?bé H?Quốc Khánh đã tròn 5 tuổi, vẫn sống trong s?bảo bọc của ch?Hiếu và mọi người trong xã. “Hồi đó ch?nghĩ phải cứu đứa bé ch?không nghĩ được gì nữa, bất chấp hậu qu? Cũng may sau đó làng không có chuyện gì, cộng với việc chính quyền địa phương liên tục tuyên truyền nên mọi người không còn nặng n?chuyện này nữa. Tôi đã chứng minh được là chẳng có con ma rừng nào hết, bệnh tật do cơ th?ốm yếu, có th?chữa được và tuyệt đối không được cúng bái thần rừng như trước?– ch?Hiếu nói.

Cùng với s?đầu tư của ngành y t? y học hiện đại đã đến được những bản làng xa nhất, dần xóa b?h?tục của dân làng xưa nay. Bác sĩ Bríu Kiêm – Trạm Y t?xã Ga Ry, huyện Tây Giang k? cách đây chừng mươi năm, khi trạm y t?nơi đây mới ch?là những tấm ván được ghép tạm, bà con hầu như chưa biết đến viên thuốc là gì thì thần linh, thầy mo chính là bác sĩ của h? “Bất c?bệnh gì h?cũng cho rằng do con ma rừng bắt tội. Phải m?trâu, giết gà t?l?mới khỏi cái bệnh. Nhưng cuối cùng bệnh tật vẫn còn mà của n?trong nhà chẳng còn gì?– bác sĩ Bríu Kiêm cho biết. Phải qua những lần băng rừng, lội suối giữa đêm đ?tìm đến bản chữa tr?cho người bệnh và chữa khỏi h?mới dần tin rằng: bác sĩ giỏi hơn thầy lang. Có những lúc phải giành giật s?sống của bệnh nhân t?người làng đ?chạy chữa và mang lại niềm tin cho h?vào y học hiện đại. Thầy thuốc Ating Cao Tin (xã Sông Kôn, huyện Đông Giang), với hơn 50 năm gắn bó cùng ngh?y, hình ảnh người y sĩ này đã gắn bó quen thuộc với người dân ?những bản làng xa xôi nhất của huyện Đông Giang. Những “cái chết xấu? hay những lời nguyền, những chuyện cúng bái, đã được ông loại b?dần trong tâm thức người đồng bào ?vùng này.

Chiến đấu với lá ngón

Trong những năm gần đây, các xã vùng núi cao r?lên chuyện ăn lá ngón t?t? Nhiều trường hợp c?4 ch?em m?côi cha m?khi trong một lúc nóng vội, c?hai tìm đến lá ngón đ?giải quyết. Bác sĩ Trần Văn Thu – Giám đốc Trung tâm y t?huyện Nam Trà My cho biết, khi người dân ăn lá ngón, nếu phát hiện kịp thời và tiến hành súc ruột mới cứu được, nếu muộn một chút đành bó tay. Những trường hợp mà trung tâm ghi nhận ch?là b?nổi, còn một s?người ăn, không kịp cứu cũng chẳng báo lên. Hay như lời ch?Trần Th?Thủy Ngân – Trưởng trạm y t?xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, ?đây, lá ngón mọc đầy quanh nhà. Mà người dân rất coi thường mạng sống của mình, c?h?giận nhau gì đấy là sẵn sàng tìm đến cái chết. Chưa k? nếu không dùng lá ngón t?t?thì lại treo c?đ?chết. Lý do nhiều lúc rất đơn giản, t?mâu thuẫn nh?nhặt trong cuộc sống, trong gia đình. “Thường thì h?t?t?ch?khi đã uống rượu quá nhiều, không còn lý trí. Nếu nhai sống lá ngón thì còn có cơ hội chữa kịp ch?có người nấu nước rồi uống thì chịu chết?– ch?Ngân nói.

Ch?tính riêng trong năm 2016, tại xã Trà Cang đã có 7 người dùng cái chết đ?giải quyết mâu thuẫn. Dù đã được chính quyền địa phương cũng như cán b?y t?tuyên truyền, vận động và giải thích cặn k?nhưng tình trạng này vẫn tái diễn nhiều lần. “Ngay c?một công an viên, là người được tuyên truyền rất nhiều nhưng khi uống rượu, rồi nảy sinh mâu thuẫn thì cũng dùng lá ngón đ?t?t? Mạng sống với h?nh?nhoi quá?– ch?H?Th?Hiếu – Trưởng trạm y t?xã Trà Cang đã thốt lên như th?khi nói v?vấn nạn này. Không ch?dùng lá ngón hay các phương pháp tiêu cực khác đ?kết thúc mạng sống, người dân ?đây vẫn tin vào thần thánh, có bệnh là phải cúng bái. H?quan niệm, người mắc bệnh là do con heo, con gà, con trâu… muốn hết bệnh thì phải giết những con vật đó đ?t?l? “Có lúc hơn nửa đêm, có người xuống báo là ?thôn 5 có người b?bệnh nặng. Chúng tôi lặn lội đến nơi thì đã gần 2 gi?sáng. Nói th?nào h?cũng không chịu cho đem xuống trạm xá. Ch?khi mình hứa s?có xe cấp cứu lên tận nơi thì h?mới chịu?– ch?Ngân th?dài.

Và dưới cánh rừng già, những người thầy thuốc vẫn đang từng ngày tuyên chiến với những h?tục không biết mệt mỏi. Bởi h?biết, nếu chưa th?làm cho người dân hiểu và tin vào mình thì mãi mãi h?chẳng bao gi?bước ra khỏi cái bóng của nỗi s?hãi ?sâu trong tiềm thức.

LƯƠNG Y CỦA NGƯỜI NGHÈO

Đã gần 50 năm, ông miệt mài công việc của một thầy thuốc đông y, châm cứu, bốc thuốc. ?khắp vùng miền, t?Tây Nguyên, Bắc Ninh, Quảng Ngãi, hay gần hơn, t?Tam K? Điện Bàn, Duy Xuyên?c?đau nhức là tìm tới ông Bảy Nhiều.

Và những người nghèo c?r?tai nhau, đ?c?năm dài tháng rộng, ông mải mê chữa bệnh, mà quên mất, bây gi?mình đã gần 80 tuổi. Ông là lương y Trần Văn Hiệu, người ?Bình Nam, Thăng Bình, hoàn toàn miễn phí khi người bệnh tìm đến chữa tr? Bằng các liệu pháp châm cứu ông theo học suốt c?8 năm trời, t?Sài Gòn đến Đà Nẵng, tròn 30 tuổi, ông Hiệu v?lại đất cát Bình Nam, m?một phòng mạch bên hông đạo thất, đ?chữa bệnh cho người dân trong làng. Rồi dần dần, người chữa bệnh đông lên, lại có người t?xa xôi tìm tới, phải khăn gói đùm đ? ông Hiệu – người ?Thăng Bình gọi ông là Bảy Nhiều, lại xin tòa thánh thất cho phép ông cơi nới gian nhà bên cạnh, đ?làm ch?ăn ng?cho bà con ?xa. Tưởng chuyện mới đây, ngoái lại, đã 47 năm rồi. Như con ong cần mẫn tạo hương mật cho đời, ông châm cứu, bốc thuốc miễn phí và sắp xếp c?ch??miễn phí. Căn duyên, có l?khởi nguồn t?trái tim và tấm lòng thiện nguyện. Hàng ngày, ông Bảy Nhiều chữa bệnh, rồi đi làm ruộng, lấy đó đ?làm “vốn?mua thuốc tr?bệnh cho người nghèo. Khi chúng tôi hỏi vậy làm sao đ?đ?ông duy trì chuyện chữa bệnh cho người nghèo trong suốt gần 50 năm như vậy, ông Bảy Nhiều nói có những người bệnh t?trong miền Nam, hay miền Bắc, nghe tiếng ông tìm tới chữa tr? Khi tr?hết bệnh, thay vì nhận tiền công, ông bảo hãy giúp mua thêm thuốc cho “phòng mạch miễn phí?này.


Lương y Trần Văn Hiệu ?ông Bảy Nhiều chữa bệnh cho người nghèo.

Nhiều năm qua, gần 100 học trò bước ra t?s?truyền dạy của ông Bảy Nhiều. Đó là lớp dạy miễn phí dành cho những ai yêu ngành đông y. Học trò ra đời, m?phòng khám riêng, lâu lâu lại v?ph?thầy chữa tr?cho dân nghèo khắp nơi tìm tới. Vậy là ông đ?vui rồi. Có một gian phòng đ?người ?xa ng?lại chữa bệnh. Hơn 20 chiếc giường tre kê sát nhau. Có trường hợp đi c?gia đình đến ?lại châm cứu, uống thuốc. Bệnh nhân c?th?sinh hoạt như đang ?nhà mình. Ông Phan Đình Tiến (Tam Thăng, Tam K? k?lại câu chuyện c?nhà mình đến đây ?lại và tr?bệnh hơn một tuần. Cơm thì có những gia đình ?gần đây nấu mang qua, mỗi phần như vậy khoảng 10 nghìn đồng, nếu không thích thì mua thức ăn ?ch?gần bên; còn bếp và củi ông Bảy đã chuẩn b?sẵn. Cũng như vậy, có những người nhóm bếp sắc thuốc, mỗi phần vậy cũng ch?10 nghìn đồng. “Ông Bảy tốt lắm! Ông bảo mọi người c??đến khi nào khỏi bệnh thì v? Mỗi tháng, tôi ch?v?đến đây nằm c?tuần đ?ông Bảy châm cứu, bốc thuốc. T?nằm một ch? hôm nay v?tôi đã có th?ngồi dậy và t?làm được một s?sinh hoạt cá nhân?– ông Tiến nói. Không những vậy, buổi sáng ông Bảy Nhiều cùng một s?bà con ?làng dậy nấu bữa sáng cho bệnh nhân, “ở đây h?gọi là nồi cháo tình thương? ông Bảy Nhiều nói.

Câu chuyện v?người nghèo khắp nơi tìm đến ông Bảy Nhiều chữa tr?s?vẫn còn được k?mãi bởi những người yêu mến v?lương y tâm đức này. Ông nói miễn là còn sức khỏe, còn tinh nhạy, thì ông còn chữa bệnh.

 

 

Tác gi? Thực hiện chuyên đ? LÊ QUÂN – NGUYỄN DƯƠNG

Nguồn tin: //baoquangnam.vn/xa-hoi/y-te/201702/vun-day-cau-chuyen-y-duc-725054/
 27/02/2017 09:18 | QUẢNG NAM ONLINE

The post Vun đầy câu chuyện y đức appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Sức kho?tâm thần – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net/2019/09/12/khoanh-khac-nganh-y/ Thu, 12 Sep 2019 08:52:12 +0000 //uautv.net/?p=1063 Ảnh minh họa Có khi nào bạn phải hối tiếc khi nhìn lại con đường mà bạn đã đi qua? Đối với tôi con đường tương lai mà tôi đang tiếp bước vẫn còn rất dài và xa lắm. Nhưng...

The post Khoảnh khắc ngành y appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Ảnh minh họa

Có khi nào bạn phải hối tiếc khi nhìn lại con đường mà bạn đã đi qua? Đối với tôi con đường tương lai mà tôi đang tiếp bước vẫn còn rất dài và xa lắm. Nhưng tôi t?hào với s?lựa chọn tương lai cho chính mình vì tôi thật s?yêu thích màu áo blouse trắng mà tôi đang khoác lên mình mỗi ngày. Con đường tương lai mà tôi đã và đang đi chính là ngh?y. Nhưng công việc mà tôi lựa chọn không phải là một n?bác sĩ hay một n?y tá mà đó là công việc của một người dược sĩ.

Tôi thích nhìn ngắm những người bác sĩ tài giỏi thực hiện những ca phẫu thuật trong phòng m? hoặc những cô y tá tận tụy chăm sóc cho bệnh nhân, trông h?giống như những người cha, người m?hiền t?và nhân hậu… Hình ảnh người thầy thuốc với những viên thuốc trên tay như những v?thần tiên mang sức sống đến cho mọi người. Và rồi tôi nuôi hy vọng s?vào trường y dược. Nhưng tôi lại thi không đậu vào trường này. Tưởng chừng như ước mơ của tôi đã dừng lại ?đó nhưng may mắn thay tôi lại có thêm cơ hội nữa khi tôi thi đậu ngành dược của một trường cũng có nhiều uy tín. Tôi luôn t?hứa với lòng s?c?gắng học thật tốt đ?mai này phục v?công tác chăm sóc sức khỏe cho mọi người. Ngày tốt nghiệp ra trường với tấm bằng loại giỏi tôi được xét tuyển vào công tác tại Khoa Dược Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam.

Tôi được Trưởng khoa phân công ph?trách b?phận kho cấp phát thuốc cho bệnh nhân. Tuy nhiên h?không phải những bệnh nhân bình thường mà h?là những người có biểu hiện hành vi “rối loạn tâm lí xã hội? Ban đầu tôi nghĩ công việc này hẳn đơn giản lắm đây, ch?cần nhìn toa thuốc và lấy thuốc trao cho bệnh nhân th?là xong. Nhưng thực t?công việc cấp phát thuốc cho bệnh nhân không êm ái, nh?nhàng, đơn giản như bạn tưởng đâu mà nó rất phức tạp và đòi hỏi phải có tính cẩn thận, t?m?cao.

Mặc dầu thời gian làm việc ?đây chưa đầy một năm nhưng nơi đây có những bệnh nhân gắn liền với những k?niệm làm tôi không th?nào quên….

Nhìn b?ngoài, Bệnh viện nơi tôi làm việc trông rất thanh bình với một s?bệnh nhân ngồi sưởi nắng hoặc thơ thẩn chơi ?vườn hoa, hay  những người khác túm năm tụm ba ?hành lang, trò chuyện, ngắm người qua lại. Ít ai biết rằng công việc của nhân viên y t??đây nặng nhọc và nhiều bất trắc hơn bất c?chuyên khoa nào khác.”T?cho dùng thuốc, ăn uống đến cắt tóc, tắm rửa…, việc gì cũng có th?gặp s?chống đối và thậm chí b?hành hung”. Bệnh nhân tâm thần trông thì bình thường nhưng có th?tr?nên kích động, hung d?bất c?lúc nào. Bởi l?h?là những con người vô ý thức, không th?kiểm soát được suy nghĩ và hành động của chính mình.

Nhiều khi, không th?thuyết phục người bệnh ăn, các nhân viên y t?phải c?định anh ta vào giường đ?nuôi qua ống xông. Bởi thuốc an thần gây h?huyết áp, nên nếu không ăn, người bệnh s?suy kiệt và có th?ảnh hưởng đến tính mạng. Đ?thay đ?cho một người bệnh, có khi phải huy động 2-3 điều dưỡng, gi?chặt tay mới mặc được cái quần, sau đó lại gi?chân đ?thay cái áo.

Khó nhọc nhất là chuyện tắm, đặc biệt là trong những hôm trời rét, việc thuyết phục bệnh nhân t?tắm cực k?khó khăn. Th?là người gi? người dội nước, k?c? trong khi bệnh nhân vẫy vùng tìm cách chống lại. Nhiều điều dưỡng là n?chưa có chồng mà phải chăm sóc bệnh nhân nam t?A đến Z, nào cởi quần áo, nào k?c? làm không k?là h?d?mắc bệnh ngoài da.

Phần việc của các bác sĩ cũng không d?dàng hơn. Việc phát hiện và điều tr?kịp các bệnh kèm theo ?người tâm thần là việc khó khăn, bởi h?không biết phản ánh những bất ổn mình đang gặp phải. “Bệnh nhân gh?cũng không kêu ngứa, đau bụng có khi cũng ch?than phiền. Do người bệnh không có thân nhân, hoặc gia đình không gần gũi đ?nắm được tình hình sức khỏe nên bác sĩ ch?có th?dựa vào s?tận tâm, k?càng khi thăm khám mới không b?sót bệnh.

Lặn lội đi tìm bệnh nhân trốn viện bất k?đêm hôm hay mưa gió cũng là không ít xảy ra ?đây.

Tuy vất v?là vậy, nhưng những người làm việc ?đây vẫn rất tâm huyết với công việc. Lý do h?đưa ra là đã làm ngh?nào thì phải tận tâm với ngh?ấy. Nhưng niềm xúc động khi biết mình đã giúp nhiều người đã tr?lại với cuộc sống tươi sáng cũng là nguyên nhân không nh?

Một điều dưỡng ?đây xúc động khi nh?v?những lần nhận được lời cảm ơn của người bệnh. Đó là nhứng bức thư tay cảm ơn của một vài bệnh nhân. Hay có lần, một ông c?tìm đến, xin gặp ch?bằng được đ?khoe rằng cô gái tâm thần b?liệt chân từng được ch?ấy dìu đi mỗi ngày nay đã khỏe mạnh và lấy chồng.

?một nơi không có tục l?phong bì phong bao, nơi bệnh nhân thần trí không sáng suốt, các y bác sĩ không thường xuyên được cảm ơn như thầy thuốc ?ch?khác. Nhưng những lời cảm ơn mà h?nhận được đều xuất phát t?đáy lòng. Chính vì vậy mà nhiều bác sĩ, điều dưỡng vẫn miệt mài phục v??bệnh viện với tinh thần trách nhiệm và một tấm lòng hết sức cao c?

Qua câu chuyện này, tôi muốn nhắn nh?đến các bạn đồng nghiệp cũng như những bạn tr?đang ngồi trên gh?nhà trường hãy biết sống cống hiến giúp trái tim bạn m?rộng, bao dung với những con người, những mảnh đời bất hạnh, không may. Và một ngày nào đó không xa hi vọng rằng xã hội s?có cái nhìn tốt đẹp hơn và ghi nhận những đóng góp thầm lặng của những người đã ngày đêm lặn lội đ?đem lại một cuộc sống bình thường cho người khác – những người y bác sĩ bệnh viện tâm thần./.

Cao Th?Xuân Cẩm/Khoa Dược
Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam

The post Khoảnh khắc ngành y appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Sức kho?tâm thần – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net/2019/09/03/the-gioi-nguoi-benh-tam-than/ Tue, 03 Sep 2019 08:59:05 +0000 //uautv.net/?p=1053 Ngày ấy cách đây 15 năm khi tôi mới bước chân vào làm việc tại Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam thì bạn bè cười cho rằng ” người điên ” mới làm ở?“nhà thương điên”. Nhưng khi thâm...

The post Th?giới người bệnh tâm thần appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Ngày ấy cách đây 15 năm khi tôi mới bước chân vào làm việc tại Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam thì bạn bè cười cho rằng ” người điên ” mới làm ở?“nhà thương điên”. Nhưng khi thâm nhập vào thực t?mới biết cõi thực của con người. Có những cái “điên” của “người điên” luôn làm người tỉnh thêm tỉnh. “Người điên” luôn chân thực trong cơn “điên” của mình và không có cái “điên” nào của người bệnh lại giống nhau mỗi người một v? mỗi người một bệnh, thật ra cũng không d?gì b?điên mà muốn “điên” cũng không “điên” được, “người điên” không d?gì cho h?b?“điên”…ở đây tôi mới nhận ra rằng đây th?giới của người bệnh Tâm thần.

Là một Điều dưỡng trong ngh?tiếp cận với th?giới phức tạp, k?d?huyền ảo này tôi càng nhận ra rằng người điên luôn độc đáo mặc dù chính h?là nổi kh?tâm lớn nhất cho gia đình và là gánh nặng cho Xã hội.

Đời người ai cũng có lần khủng hoảng v?tâm lý, có người vượt qua, có người không th?vượt qua, có người ám ảnh s?mình b?“điên” rồi những hụt hẫng lớn dần trong đời khiến h?không th?tìm được lối thoát! Qu?là tâm hồn, lý trí con người lớn hơn c?th?xác.

Đến với “thiên đường?của người điên” mà chúng ta thường gán cho nó. K?v?Bệnh nhân Tâm thần thật không hết. Bệnh nhân hưng cảm ca hát nói cười c?ngày, gắn hoa trên đầu, nhảy múa ng?nghĩnh, lăng xăng. Những người trầm cảm c?u buồn, có bệnh nhân muốn chết có th?nhảy xuống giếng xuống sông, đâm vào xe, treo c? cắn lưỡi, dùng vật sắt nhọn đâm vào tai vào bụng…Nhiều bệnh nhân lì rì, phẳng lặng, im lìm ngồi hoài một ch? mất ý chí, không muốn tiếp xúc với ai, chẳng màng tắm rửa, gh?mọc khắp người. Có bệnh nhân t?chối ăn uống hằng tháng cho rằng mình không có d?dày thức ăn vào lên não?/p>

Có bệnh nhân hoang tưởng được yêu lúc nào cũng yêu Bác sĩ đẹp, bệnh nhân hoang tưởng là lãnh đạo, là Chúa, là Phật là cháu là bạn của ông này ông n?t?trung ương đến địa phương. Hóa ra ai cũng muốn mình là tài ba?

Có nhiều Bệnh nhân tưởng mình là chim c?trèo lên cây và bay. Bệnh nhân đi đi lại lại muốn chóng c?mặt s?nhất là bệnh nhân ngáo đá (loạn thần do s?dụng ma túy đá)?/p>

Những Bệnh nhân đến với Khoa Phục Hồi Chức Năng con người h?tình cảm và d?thương biết bao h?k?v?gia đình và cuộc đời h? Có nhiều bệnh nhân là tri thức là Bác sĩ, là Kĩ sư, là một giảng viên trường Đại học?/p>

Nhiều Bệnh nhân muốn được ?lại Bệnh viện không muốn ra viện s?v?với gia đình và Xã hội s?b?k?th? coi là “điên?không biết gì nên h?khao khát từng lời trò chuyện mỗi khi gặp ai đó dù quen hay l? Ít ai biết s?xa lánh của mình làm h?chìm sâu vào th?giới của cơn mê tách biệt của Xã hội hơn.

Nhưng khi mà hiểu được nỗi đau v?th?xác và tâm hồn hay những cú sốc đau đớn mà h?trải qua. Tôi tin, tất c?chúng ta đều thấu hiểu và chia s?

Vì vậy, những cuộc trò chuyện cởi m?với Bệnh nhân, lắng nghe những tâm tư, tình cảm của h?cũng là liệu pháp giúp h?mau khỏi bệnh v?hòa nhập với cộng đồng.

Qua đây, tôi muốn nhắn gởi đến các bạn hãy thêm yêu thương, yêu cuộc sống này, nếu chúng ta c?mãi miết đi tìm cuộc sống nơi xa vời mà không biết trân trọng những gì tốt đẹp nhất ngay trước mắt thì qu?là phung phí qũy thời gian của cuộc đời. Hãy tranh th?yêu mình, yêu người và yêu đời bạn nhé./.

 

Trương Th?Ngọc Thúy/ Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
Bệnh viện Tâm thần Quảng Nam

The post Th?giới người bệnh tâm thần appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Sức kho?tâm thần – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net/2019/08/08/suc-khoe-tam-than-nguoi-gia/ Thu, 08 Aug 2019 10:47:39 +0000 //uautv.net/?p=987 Các nhà khoa học cho rằng trầm cảm có th?do s?mất cân bằng giữa các chất hóa học trong não được gọi là chất dẫn truyền thần kinh. Khi hoạt động chức năng của các chất hóa học...

The post Sức khỏe tâm thần người già appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>

Các nhà khoa học cho rằng trầm cảm có th?do s?mất cân bằng giữa các chất hóa học trong não được gọi là chất dẫn truyền thần kinh. Khi hoạt động chức năng của các chất hóa học này b?gián đoạn thì có th?gây ra trầm cảm. Có vài bằng chứng cho thấy rằng những thay đổi này d?xảy ra hơn khi người ta già đi.

Già đi theo năm tháng đôi khi được xem như là một th?thách lớn cùng với hàng loạt th?thách khác: đi lại chậm chạp và khó khăn hơn, bệnh tật gây phiền hà,người thân qua đời, khó thích ứng khi v?hưu, khó chống đ?với các bệnh mãn tính…Quá nhiều hụt hẫng với thực t? người già vì th?mà rất hay gặp phải những tr?ngại tinh thần cần được tư vấn của chuyên khoa tâm thần. Hai vấn đ?sức khỏe tâm thần thường gặp nhất của người cao tuổi trong cộng đồng là trầm cảm và giảm sút trí tu?

Đâu phải như ai đó nói rằng người già c?lẩm cẩm, hay nghĩ quẩn là chuyện bình thường. Thật ra lối nghĩ mặc cảm, t?đánh giá thấp bản thân, thậm chí t?buộc tội mình của một s?người già lại có th?là một vấn đ?sức khỏe tinh thần cần được chữa tr?

Trầm cảm đồng hành với các loại bệnh tật là một vấn đ?đặc thù của người cao tuổi: thấp khớp, đột qu? tiểu đường…Người cao tuổi b?trầm cảm có th?không biết mình b?trầm cảm. Thay vào đó, h?than phiền v?triệu chứng bệnh cơ th?như: rối loạn tiêu hóa, đau nhức cơ, rối loạn trí nh?và kh?năng tập trung?/p>

Nhắc đến người già không th?b?qua tình trạng sa sút trí tu? Đây được xem là dấu hiệu cho thấy ai đó “tr?nên già? trí nh?và trí thông minh mất dần. Suy giảm trí nh?là triệu chứng sớm, thường xuất hiện t?t?và ngày càng nặng. Bên cạnh đó, cũng có th?có triệu chứng loạn thần. Phiền hà nhất là các rối loạn hành vi như: đánh người, đi lang thang, nhặt đ?bẩn?/p>

Một khi ta nghi ng?rằng bản thân mình hoặc ai đó mà ta biết là có kh?năng b?trầm cảm hoặc sa sút trí tu? hãy mạnh dạn đến gặp các Bác s?chuyên khoa tâm thần đ?được tư vấn kịp thời, hợp lý. Khi được điều tr?và chăm sóc đúng cách, ta s?cảm thấy có nhiều sinh lực hơn đ?làm những công việc mà ta ham thích, s?nhận thấy các chứng đau nhức và chứng bệnh cơ th?khác cũng thuyên giảm. Vượt lên trên hết, là ta có cái nhìn mới m?và lạc quan hơn v?cuộc sống. Đó chính là điều mà ai cũng mong ch?/.

Lê Th?Thủy/ Khoa Cấp tính N?/strong>
Bệnh viện Tâm thần Quảng nam

The post Sức khỏe tâm thần người già appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Sức kho?tâm thần – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net/2018/04/27/tap-the-duc-tam-hon/ Fri, 27 Apr 2018 07:36:21 +0000 //uautv.net/?p=229 Hiện nay người dân rất quan tâm đến việc tập th?dục. Sáng dậy đi trên các con đường và các công viêc có rất nhiều tốp người tập th?dục buổi sáng. Bên cạnh đó không biết bao nhiêu...

The post Tập th?dục tâm hồn appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
Hiện nay người dân rất quan tâm đến việc tập th?dục. Sáng dậy đi trên các con đường và các công viêc có rất nhiều tốp người tập th?dục buổi sáng. Bên cạnh đó không biết bao nhiêu phòng tập th?hình mọc lên và s?lượng người tập tại đây ngày càng tăng. Người dân rất quan tâm đến việc làm sao đ?có th?lực tốt. Đồng thời người dân cùng dánh nhiều thời gian đ?làm sao cho người giảm được m?thừa trong người, làm cho cơ ngực được n?nang, vòng eo thon nh?lại. Nói chung làm sao đ?cơ th?được cân đối.  Trong con người có hai phần cơ th?và tinh thần. Cơ th?được quan tâm đ?được ngày càng đẹp, tuy nhiên v?tinh thần thì ra sao? Mỗi con người sinh ra đều có những mặt mạnh và mặt chưa ổn định v?tinh thần. Như vậy có cách nào đ?các mặt chưa ổn định đó có th?phát triển ổn định dần. Ví d?như tr?có k?năng giao tiếp chưa tốt, chúng ta có th?giúp tr?phát triển k?năng này không? Các nhà tâm lý nhận thấy với các k?thuật luyện tập k?năng giáo tiếp (k?năng lắng nghe, k?năng phản hồi, k?năng đặt câu hỏi, …) chúng ta có th?giúp con người vượt qua các khó khăn đó.   Tập th?dục v?tâm hồn là một hình thức luyện tập đ?giúp một hoặc một nhóm các hoạt động tâm thần ngày càng nâng cao hơn ( ví d?các bài tập đ?kh?năng tập trung chú ý, kháng năng sáng tạo, kh?năng nh?#8230;ngày càng nâng cao hơn. Vì vậy, trước hết, chúng ta phải nhận thức được lĩnh vực nào của tâm hồn cần được luyện tập. Trong các hoạt động tâm hồn (tinh thần) có nhiều lĩnh vực khác nhau, nó tương đối khó nhận định hơn v?cơ th?(d?dàng thấy được qua quan sát). Vì vậy đ?xác định vấn đ?này cần có các nhà chuyên môn đánh giá cùng gia đình. Trên cơ s?đó có các bài tập phù hợp với nhu cầu của con người. Đ?thực hiện việc tập th?dục tâm hồn này cần có s?tham gia tích cực của bản thân, đồng thời được s?hướng dẫn đồng hành của các nhà chuyên môn, đặc biệt phải có các bài tập th?dục tâm hồn phù hợp với từng cá nhân. Một phần không th?thiếu được đó là s?h?tr?của gia đình và giáo viên. Vấn đ?tập th?dục có thành công hay không tùy thuộc rất lớn vào bản thân của con người. H?có động cơ và k?hoạch tập th?dục phù hợp với điều kiện bản thân hay không. Làm th?nào đ?bản thân nhận thức được các mặt chưa ổn định của bản thân và ý nghĩa của vấn đ?này đến cuộc sống của mình. T?đó t?đặt ra k?hoạch thực hiện phù hợp với hoàn cảnh của bản thân. Các nhà chuyên môn s?h?tr?cho cá nhân trong việc xác định các vấn đ? t?đó tạo động cơ và duy trì động cơ trong quá trình tập th?dục tâm hồn. Một trong nhừng vai 
trò của quan trọng của các nhà chuyên môn đó là thảo luận với cá nhân đ?tìm được các bài tập tâm hồn phù hợp với hoàn cảnh của cá nhân. T?đó hướng dẫn luyện tập phù hợp. Các bài tập phải là các bài tập có cơ s?khoa học và có bằng chứng. Mỗi bài tập như vậy s?giúp chuyên biệt cho một hoạt động tinh thần khác nhau. Đặc biệt các bài tập đó phải phù hợp với hoàn cảnh văn hóa, thời gian và kinh t?của bản thân. Gia đình và giáo viên là nguồn động lực đ?tạo điều kiện cho các bài tập th?dục đó đi vào thực t?hằng ngày. H?cũng là nguồn động viên đ?duy trì và phát triển các thành qu?của các bài tập th?dục đó.  Trong thời gian qua, bệnh viện Tâm thần Thành ph?Đà Nẵng đã từng bước định hình vai trò của mình trong việc nâng cao hoạt động th?dục cho tâm hồn. Do đó đã từng bước viết các chương trình, nghiên cứu th?nghiệm các bài tập th?dục cho tâm hồn. Trong thời gian tới bệnh viện s?tiếp tục liên kết với s?Giáo dục và Đào tạo thành ph?đ?m?rộng các hoạt động này. Hy vọng các ý tưởng này s?được cha m?và học sinh trong thành ph?ủng h?và đồng hành với chúng tôi. 

The post Tập th?dục tâm hồn appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>