Hoạt động nghiên cứu – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net Thu, 02 Nov 2023 03:36:56 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.9.24 //uautv.net/wp-content/uploads/2018/04/logo.png Hoạt động nghiên cứu – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net 32 32 Hoạt động nghiên cứu – Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam //uautv.net/2019/09/12/cham-soc-benh-nhan-co-y-tuong-va-hanh-vi-tu-sat/ Thu, 12 Sep 2019 09:04:31 +0000 //uautv.net/?p=1067 I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: T?thời rất xa xưa con người đã b?rối loạn khí sắc. Những nhà khảo c?học đã tìm thấy những s?người c?b?khoan các l?nhằm giải thoát “những linh hồn của...

The post Chăm sóc bệnh nhân có ý tưởng và hành vi t?sát appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:

T?thời rất xa xưa con người đã b?rối loạn khí sắc. Những nhà khảo c?học đã tìm thấy những s?người c?b?khoan các l?nhằm giải thoát “những linh hồn của quỷ??những cảm xúc buồn rầu và hành vi k?l? Cho đến giữa những năm 1950 chưa có biện pháp điều tr?hiệu quả đối với chứng trầm cảm hay hưng cảm nặng. Các bệnh nhân này rất đau kh?v?tình trạng khí sắc thay đổi của mình. H?nghĩ rằng h?yếu ớt một cách tuyệt vọng nên không th?chống c?lại các triệu chứng bệnh này.

Trong môi trường xã hội phát triển hiện nay, t?l?người có ý tưởng và hành vi t?sát ngày càng có xu hướng gia tăng, đặc biệt là những người tr?tuổi, k?c?thanh thiếu niên. Việc t?sát dẫn đến tình trạng t?vong có nguyên nhân xuất phát t?các bệnh tâm thần và trầm cảm hay một bức xúc nào đó b?dồn nén trong cuộc sống đời thường mà không t?điều chỉnh được.

Ý tưởng và hành vi t?sát của con người được hình thành do nhiều nguyên nhân khác nhau có liên quan đến tiền s?sinh hoạt của cá nhân và gia đình; các bệnh v?tâm thần, tâm thần phân liệt, rối loạn phân ly…Người có ý tưởng và hành vi t?sát rất cần được người trong gia đình phát hiện, giúp đ?và x?trí kịp thời, k?c?khi đã có hành vi t?sát. Đồng thời việc phòng ngừa t?sát cũng là vấn đ?trách nhiệm cần thiết đặt ra cho c?gia đình, xã hội.

II/ MỘT S?KHÁI NIỆM VỀ T?SÁT:

1. Ý tưởng t?sát: Người bệnh có ý nghĩ muốn chết, nhưng chưa hành động.

2. Toan t?sát (t?sát không hoàn thành): Người bệnh đã có những hành vi khác nhau, với ý muốn một cách có ý thức và có suy nghĩ đ?t?làm chết mình, nhưng không đạt được kết qu?như h?mong muốn.

3. T?sát (t?sát hoàn thành): Là hành vi t?đem lại cái chết cho bản thân mình.

III/ NGUYÊN NHÂN:

1. ?người bình thường:

– Quá thất vọng, quá đau kh?hay quá chán nản buồn rầu

– Thấy cuộc đời không có lối thoát.

–  B?nghi ng? oan ức?/p>

2. ?người bệnh tâm thần

3. Nguyên nhân bệnh lý:

– Trạng thái trầm cảm nặng (đặc biệt khi có thêm hoang tưởng b?tội).

– Do hoang tưởng, ảo giác chi phối (tâm thần phân liệt, loạn thần do rượu, ma túy tổng hợp)

– Do hành vi xung động trong hội chứng căng trương lực.

– Nhân cách bệnh ?lứa tuổi v?thành niên.

– Trạng thái ý thức hoàng hôn.

– Trạng thái bồn chồn, bất an.

4. Nguyên nhân tâm lý:

– Trạng thái buồn rầu, chán nản không muốn sống ?người b?bệnh mạn tính (tai biến mạch máu não, ung thư, HIV,?, h?mất niềm tin hy vọng chữa khỏi bệnh.

– Cho rằng gia đình đã b?rơi hay lừa gạt mình.

– Lúc đầu dọa t?sát nhưng sau đó t?sát thật s?

– S?thích kịch tính hóa ?bệnh nhân rối loạn phân ly.

* Lưu ý: T?sát do nguyên nhân tâm lý thường khó phát hiện hơn t?sát do nguyên nhân bệnh lý.

IV/ TRẠNG THÁI T?SÁT ?BỆNH NHÂN TÂM THẦN:

1. Tính 2 chiều trái ngược: Phần lớn bệnh nhân t?sát có cảm xúc 2 chiều trái ngược cho đến khi chết. Có s?đấu tranh bất phân thắng bại giữa ước muốn và muốn chết. (Nếu s?mâu thuẫn đó được các Bác s?nhận biết và làm tăng ước muốn sống thì nguy cơ t?sát có th?giảm đi).

2. Tính xung đột: t?sát là một hiện tượng có tính xung động và s?xung động có bản chất là nhất thời, thoáng qua. Nếu có s?h?tr?ngay khi có s?xung động, nguy cơ t?sát có th?giảm bớt.

3. Cứng nhắc: Người bệnh thường bó hẹp suy nghĩ, cảm xúc, hành động của mình. Lý l?của h?được phân thành hai thái cực hoặc là th?này, hoặc là th?kia. Bằng cách thăm dò một s?kh?năng có th?thay th?cái chết.

*Lưu ý:

– Những nơi d?t?sát: phòng cách ly, ô cửa s? nhà tắm, nhà v?sinh, ?cắm điện, gầm giường, nơi treo c?có th?không cao lắm.

– Những gi?d?t?sát: gi?đổi trực, gi?ăn, gi?bệnh nhân sinh hoạt, nửa đêm gần sáng?/p>

V/ PHÂN TÍCH D?KIỆN ?XÁC ĐỊNH KẾT QU?

1/ Phân tích d?kiện:

Người Điều dưỡng cần phân tích các d?kiện đã thu thập nhằm xác định các ưu tiên và chăm sóc. Các chẩn đoán Điều dưỡng sau đây như:

– Nguy cơ t?t?/p>

– Mất cân bằng dinh dưỡng: ít hơn nhu cầu đòi hỏi cơ th?

– Lo âu

– Đối phó không hiệu qu?

– Tuyệt vọng

– Không hoàn thành trách nhiệm.

– Giảm sút trong chăm sóc bản thân.

– Suy giảm lòng t?tin kéo dài.

– Rối loạn giấc ng?

– Suy giảm kh?năng giao tiếp xã hội.

2/ Xác định kết qu?

Diễn tiến của người bệnh s?liên quan đến biểu hiện như người bệnh t?ra chậm chạp hay kích động, ng?quá nhiều hay quá ít, hoặc ăn quá nhiều hay quá ít?/p>

Các ví d?v?kết qu?có th?xảy ra ?một bệnh nhân trầm cảm chậm chạp tâm thần vận động như sau:

– Người bệnh s?không làm tổn thương bản thân.

– Người bệnh s?thực hiện các hoạt động hằng ngày một cách độc lập (tắm rửa, thay đổi y phục, ăn mặc tươm tất).

– Người bệnh thiết lập được s?cân bằng giữa ngh?ngơi, ng?và hoạt động.

– Người bệnh thiết lập được s?cân bằng giữa dinh dưỡng đầy đ? uống nước và bài tiết.

– Người bệnh đánh giá v?bản thân một cách thực t?

– Người bệnh có mối quan h?với nhân viên y t? các người bệnh khác và các thành viên gia đình hay bạn bè.

– Người bệnh tr?lại làm việc hay học tập.

– Người bệnh tuân th?điều tr?thuốc.

– Người bệnh báo cáo v?các triệu chứng tái diễn.

VI/ CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP:

1. Gi?bệnh nhân an toàn:

Ưu tiên đầu tiên là phải xác định xem người bệnh có ý nghĩ t?sát hay không. Nếu người bệnh có ý nghĩ t?sát hay có ảo thanh mệnh lệnh bảo người bệnh thực hiện hành vi t?sát thì nhất thiết phải cung cấp môi trường an toàn cho người bệnh. Trường hợp người bệnh có k?hoạch t?sát thì người điều dưỡng phải hỏi thêm nhằm xác định tính nghiêm trọng của ý định và k?hoạch. Người điều dưỡng phải báo cáo thông tin này cho Bác s?điều tr?

Người điều dưỡng cần phải tiến hành các biện pháp phòng ngừa t?sát ví d?như: cất đi những vật có th?gây hại, tăng cường giám sát.

Ví d? người bệnh nói “Tôi muốn ?một mình trong phòng đ?suy nghĩ riêng tư? Điều này không được phép, người điều dưỡng có th?đi khỏi đó đ?tránh gây khó chịu cho người bệnh, nhưng cần phải có người nhà ?cạnh giám sát và người điều dưỡng theo dõi t?xa.

2. Xây dựng mối quan h?điều tr?

Điều quan trọng là người điều dưỡng phải tiếp xúc tốt với người bệnh và bắt đầu ngay mối quan h?điều tr? Vài bệnh nhân rất cởi m?trong việc nói ra cảm xúc buồn, tuyệt vọng, vô dụng hay kích động. Người bệnh có th?không duy trì được kh?năng nói chuyện trong một thời gian dài, do đó người điều dưỡng nên quan sát và thăm hỏi bệnh nhân nhiều lần, mỗi lần ch?trong thời gian ngắn. Điều này s?giúp người điều dưỡng đánh giá tình trạng người bệnh cũng như xác lập mối quan h?điều tr?tốt hơn.

Người điều dưỡng có th?ngồi cùng với người bệnh trong vài phút và nhiều lần trong ngày. S?xuất hiện của bản thân người điều dưỡng nói lên rằng h?quan tâm và muốn chăm sóc bệnh nhân thật s? Người điều dưỡng cũng không cần thiết phải nói với người bệnh suốt ngày mà trái lại s?im lặng đôi khi cũng có giá tr?ngay c?trong trường hợp người bệnh không muốn tr?lời. Ví d?như:

“Tên tôi là A. Tôi là điều dưỡng và có nhiệm v?chăm sóc anh (ch? trong ngày hôm nay. Tôi s?ngồi với anh (ch? trong vài phút. Nếu anh (ch? cần điều gì hay nếu anh (ch? muốn nói điều gì, xin c?t?nhiên?/strong>

Sau một thời gian trôi qua người điều dưỡng có th?nói:

“Tôi s?đi bây gi?và tôi s?tr?lại trong một gi?nữa đ?thăm anh (ch??/strong>

Điều quan trọng là người điều dưỡng cần phải tránh t?ra quá vui v?hay c?gắng làm cho người bệnh vui v?quá mức. Không th?ch?d?ngọt hay chìu chuộng mà người bệnh có th?thoát ra khỏi tình trạng bệnh. Thực t?là cách tiếp cận quá vui v?rõ rệt có th?làm người bệnh cảm thấy t?hơn hay nghĩ rằng người điều dưỡng không hiểu v?tình trạng tuyệt vọng của h?

3. Thiết lập các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày và chăm sóc cơ th?

Kh?năng thực hiện các hoạt động hàng ngày liên quan đến mức đ?chậm chạp tâm thần vận động. Đ?đánh giá một cách độc lập kh?năng thực hiện các hoạt động hàng ngày, đầu tiên người điều dưỡng cần phải yêu cầu người bệnh thực hiện các công việc có tính chất tổng quát. Ví d?như:

“Anh (ch?, đã đến gi?thay đồ? (công việc tổng quát)

Nếu người bệnh không th?thực hiện được một công việc có tính chất tổng quát thì người điều dưỡng phải chia nh?công việc ra thành từng phần và c?th?đ?h?d?dàng thực hiện thành công hơn.

Thông thường người bệnh suy giảm việc tham gia vào các hoạt động bởi vì h?quá mệt mỏi hay không thích thú, do đó người điều dưỡng cần giúp người bệnh bằng cách khuyến khích h?tham gia. Ví d?như bằng câu nói ?Tôi biết hiện gi?anh (ch? muốn nằm trên giường nhưng bây gi?anh (ch?) phải dậy đ?ăn sáng anh (ch? à? Thường người bệnh muốn nằm trên giường cho đến khi h?cảm thấy có th?dậy nổi hoặc có th?tham gia vào các hoạt động hàng ngày. Người điều dưỡng có th?cho người bệnh biết rằng h?cần phải tích cực hơn đ?có th?lành bệnh nhanh hơn thay vì ch?động ch?đợi bệnh t?cải thiện. Không nên hỏi người bệnh những câu hỏi kiểu “có hoặc không? Thay vì hỏi “anh (ch? có muốn thức dậy bây gi?/strong> không??/strong> thì người điều dưỡng nên hỏi là “hiện gi?đã đến gi?thức dậy rồi?

Tái lập cân bằng dinh dưỡng có th?là một thách thức khi người bệnh không có cảm giác ngon miệng hay không muốn ăn. Người điều dưỡng có th?giải thích rằng s?c?gắng bắt đầu ăn s?kích thích cảm giác ngon miệng. Nên cho người bệnh ăn nhiều lấn, mỗi lần s?lượng ít đ?làm giảm cảm giác không muốn ăn. Việc người điều dưỡng cùng ngồi yên lặng trong khi người bệnh ăn cũng giúp người bệnh có th?ăn d?dàng hơn. Nên theo dõi việc ăn uống của người bệnh cho đến khi có th?ăn uống bình thường.

Đ?khắc phục rối loạn giấc ng?người điều dưỡng có th?báo Bác s?cho người bệnh s?dụng thuốc an thần trong thời gian ngắn vào buổi tối. Điều quan trọng cần làm là khuyến khích người bệnh ra khỏi giường và hoạt động suốt ngày nhằm giúp ng?tốt hơn vào buổi tối. Cần nh?rằng chúng ta nên theo dõi s?lượng gi?ng?của người bệnh cũng như việc h?có cảm thấy tươi tỉnh, thoải mái lúc thức dậy hay không.

VII/ CÁC VẤN ĐỀ ĐIỀU DƯỠNG T?Ý THỨC:

– Làm việc với người bệnh trầm cảm thường tiêu cực, bi quan và không th?phát ra những ý tưởng mới d?dàng. H?cảm thấy vô vọng và bất lực. Người điều dưỡng có th?d?dàng tr?nên lãng phí với việc đ?ngh?những cách đ?giải quyết vấn đ? Hầu hết người bệnh tìm ra một vài lý do tại sao giải pháp của người điều dưỡng không có tác dụng: “tôi đã th?điều đó rồi? “nó s?không bao gi?có tác dụng? “tôi không có thời gian?hoặc “bạn không hiểu gì cả?/strong>. Tống kh?những lời đ?ngh?có th?làm cho người điều dưỡng cảm thấy bất lực và nghi ng?k?năng chuyên môn của mình. Tr?khi một người bệnh t?t?hoặc trải nghiệm một khủng hoảng, người điều dưỡng không phải c?gắng giải quyết vấn đ?của người bệnh. Thay vào đó, người điều dưỡng s?dụng các k?thuật điều tr?đ?khuyến khích người bệnh có khuynh hướng hành động theo k?hoạch hoặc giải pháp cho riêng h? Phát hiện và hành động theo giải pháp của h?cho người bệnh làm mới năng lực và giá tr?bản thân.

– Làm việc với người bệnh hưng cảm có th?làm kiệt sức. H?quá năng động đến nỗi người điều dưỡng có th?cảm thấy mệt mỏi sau khi chăm sóc h? người điều dưỡng cũng có th?thấy thất vọng vì những người bệnh này tham d?vào các hành vi lặp đi lặp lại, như là xâm phạm vào những người khác, cởi đ? hát hò…Rất khó khăn đ?gi?và làm dịu người bệnh hưng cảm, nhưng điều quan trọng là người điều dưỡng cung cấp những giới hạn và định hướng lại theo những cách làm dịu cho đến khi người bệnh có th?kiểm soát hành vi của riêng h?một cách độc lập. Nên lưu ý những người bệnh hưng cảm có th?trông như rất hạnh phúc, nhưng h?đau kh?bên trong.

Lê Th?Thủy/ Khoa Cấp tính N?/strong>
Bệnh viện Tâm thần Quảng nam

The post Chăm sóc bệnh nhân có ý tưởng và hành vi t?sát appeared first on Bệnh Viện Tâm Thần Quảng Nam.

]]>